HỒ SƠ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC THẨM ĐỊNH & PHẢN BIỆN DỰ ÁN

[ Điểm đánh giá5/5 ]1 người đã bình chọn
Đã xem: 1066 | Cật nhập lần cuối: 12/29/2016 2:24:47 PM | RSS

BỘ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ

PHÂN VIỆN NGHIÊN CỨU

Công Nghệ Sinh Học &

Công Nghệ NaNo

BỘ HỒ SƠ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

THẨM ĐỊNH VÀ PHẢN BIỆN DỰ ÁN

Tháng ……/201…

(Tr.1)

TÓM TẮT HỒ SƠ CHỦ ĐẦU TƯ DỰ ÁN

Công ty, cơ quan :…………………………………………………………………………………………………

Địa chỉ :…………………………………………………………………………………………………

Điện thoại :…………………………………………Mail:………………………………………………

Người đại diện :…………………………………………………………………………………………………

Là chủ đầu tư Dự án. Đầu tư các nguồn lực sau:

  1. Trí Lực. :
  2. Tâm Lực.:
  3. Tài Lực :
  4. Vật Lực :
  5. Ngoại Lực :

Tên Dự Án:..........................................................................................................................................................................

Địa điểm nghiên cứu:....................................................................................................................................................

Mục đích đề án: ...............................................................................................................................................................

Đơn vị khoa học đỡ đầu, tư vấn, tài liệu: Phân viện Nghiên cứu Khoa học BiO-Nano.

(Web: bionanomqa.org)

Chủ nhiệm phòng thí nghiệm:.................................................................................................................................

Mô hình khảo nghiệm:........................................................................................................... Tại…………………….

TÓM TẮT HỒ SƠ KHOA HỌC CÁ NHÂN BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN

STT

HỌ TÊN

TUỔI

QUÊ QUÁN

BẰNG CẤP

CHUYÊN MÔN

TÓM TẮT QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU

STT

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

THỜI GIAN

SẢN PHẨM

KẾT QUẢ

EKIP NGHIÊN CỨU GỒM:

  • Tiến Sĩ: Ngành nấm.
  • Thạc sĩ: Ngành thực phẩm.
  • Kỹ sư : Ngành thực vật.
  • Chuyên viên: Sinh học, hữu cơ.

(Tr.2)

10 NỘI DUNG QUẢN TRỊ DỰ ÁN “NUÔI NẤM ĐTHT TRONG MÔI TRƯỜNG THIÊN NHIÊN THUẦN KHIẾT”

ĐỂ TẠO RA GIỐNG THUẦN CHỦNG BẢN ĐỊA PHỤC VỤ SẢN XUẤT LỚN TẠI VIỆT NAM

  1. Đánh giá hiện trạng

1/ Ngành nấm Đông trùng hạ thảo?

Hướng Dẫn:

2/ Lịch sử các nhóm nghiên cứu từ 1986.

Hướng dẫn:

3/ Các phòng thí nghiệm khác tương đương.

Hướng dẫn

4/ Tại sao lập “Ban Quản Lí dự án này”.

Hướng dẫn:

  1. Dự báo khoa học về hiện trạng, đề ra phương án .
  1. Dự báo Khoa học về Hiện trạng có thực không?

Hướng dẫn

Hướng dẫn

  1. Có mấy lý do cần đến “Thuần khiết thiên nhiên”

Lý Do 1:

Lý Do 2

Mục đích, sự mong đợi của Công ty Nhà đầu tư giao cho BQL Dự án

Dự án đạt kết quả gì

  • Về thực vật, sinh vật học, hữu cơ, hoạt chất gì? Giá trị hoạt chất cho sự sống con người. Bảo vệ đa dạng sinh học (Không hủy hoại thiên nhiên)…………………………….
  1. Đơn vị khoa học, giám sát quy trình sản xuất thử và phản biện khoa học.
  • Phân Viện Nghiên Cứu Công Nghệ Sinh Học Và Công Nghệ Nano.

(Phân viện BiO-Nano)…………...

  1. Sơ đồ tổ chức 1 trang trại sau đó nhân rộng.

Các Tỉnh có môi trường sinh thái, có giống nấm “Đông Trùng Hạ Thảo” tại Việt Nam.

  • Miền Bắc, Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên, vùng sinh quyển, rừng nguyên sinh… có Nấm Đông Trùng Hạ Thảo. (Kể ra, mô tả, lý do chọn).

(Tr.3)

  1. Tổ chức sản xuất
    1. Nấm trong tự nhiên:

Qui trình:

Phương pháp Truyền thống. (Nuôi)

Qui trình:…

Tổ chức tại địa điểm:.

Năm nào

Phương pháp Hiện đại

Ở đâu?...

Quốc gia nào?.

  1. Phương pháp khởi nghiệp sáng tạo của Công ty.

Tư duy mới:…

Kể rõ phương pháp gì? Theo lý thuyết sáng tạo nào? Của ai?

  1. Lịch thời vụ cho 1 module (thí nghiệm) 2 tháng cho 3 sản phẩm.
  1. Mô tả 1 module.
  • Có bao nhiêu bước sản xuất ra 1 sản phẩm?
  • Viết quy trình sản xuất?
  • Cách quản lý quy trình?
  • Ghi rõ sự sáng tạo? (Bình thường:……………………, Sáng tạo:………………………..)
  1. Giá trị tiền đầu tư.
  • Chủ đầu tư cho BQL Dự án này bao nhiêu tiền?
  • Cách giải quyết chi phí/ chứng từ đính kèm?
  • Tiết kiệm được bao nhiêu?
  1. Vậy 5 nguồn lực cho Dự án này (do Tiến sĩ Mộc Quế chuyển giao)
  • Là nguồn lực nào? Cho nhân sự nào? Dẫn tới hiệu quả gì?
  1. Sơ đồ
  1. Qui trình phòng LAB
  • Vẽ sơ đồ.
  • Quản lý đúng quy trình.
  • Rút ra bài học khoa học gì?
  • Kết quả sản phẩm (tiết kiệm, tạo ra lợi nhuận bao nhiêu/năm)
  • Vẽ sơ đồ.
  • Quản lý đúng quy trình.
  • Rút ra bài học khoa học gì?
  • Kết quả sản phẩm (tiết kiệm, tạo ra lợi nhuận bao nhiêu/năm)
    1. Qui mô, thời gian, 2 tháng tạo ra giá trị gì?
  • Có hồ sơ thống kê (excel theo dõi ngày, tỉ mỉ về sinh học, các chit tiêu “phòng lab”).
  • Đầu tư 5 giá trị (Trí, tâm, tài, vật chất, ngoại lực).

(tr.4)

  • Ra sản phẩm Đông Trùng Hạ Thảo gì? Hoạt chất gì? Tại sao hoạt chất có giá trị hơn giấy chứng nhận Test?
  1. Bảng kê số liệu thời vụ. (Bảng theo dõi lưu ký vật thể, ký chủ).
  1. 60 ngày (Kể ra từng ngày, mô tả hư, bệnh, đúng, sai, giải pháp).
  2. Sổ tay (form) mẫu theo dõi.
  3. Nhân sự thực hiện (bằng cấp, trình độ, quá trình).

(Mô tả nhóm chuyên môn, tìm, khám phá giá trị kỷ lục) – Hồ sơ đính kèm việc làm, mới tìm ra giá trị kỷ lục ở chỗ nào?

  1. Quản lý
    1. Quản lý chi phí đầu vào

(Tiết kiệm so với phòng LAB Nhật Bản, Hàn Quốc, Tây Tạng, Canada)

  • Mô tả hình các phòng LAB khác.
  • So hình cơ cấu phòng LAB .
    1. Quản lý số lượng lao động chuyên môn (bản đồ khám phá sự sáng tạo vượt trội).
  • Mô tả việc làm mỗi người
  • Tìm ra “giá trị sáng tạo” của 1 người vào làm việc, chứng minh để trình giá trị “kỷ lục”
    1. Tìm giá trị hơn hẳn lao động khác ở chổ qui trình nào? Trí tuệ nào? Sức sáng tạo nào?
  • So sánh 1 quá trình làm việc của 1 kỷ lục gia.
  • Tìm cho ra các “giải pháp trí tuệ” vượt trội của họ, của nhóm
  1. Chuẩn bị thu hoạch
    1. Dự kiến sản phẩm gì?
  1. Đông Trùng Hạ Thảo
  2. Chất xám, sự khác biệt, cách tiếp cận vấn đề khoa học làm được.
  3. Công thức nuôi mới.
    1. Thử nghiệm đạt loại gì? Giá trị ra sao?

Mô tả hình vẽ, hình chụp, giá trị thế giới, khu vực ai đã có?

  • Lấy so sánh với ĐTHT tự nhiên giá trị cao (180 triệu) so với ĐTHT ) mang lại lợi ích gì?
    1. Thu có đúng kế hoạch không? Khác ở chỗ nào?

Kể rõ sự khác biệt? Độc hại hay thuận lợi, hàm lượng dinh dưỡng ra sao? Giá trị y dược thế nào? Chứng từ? Xét nghiệm đính kèm? Mời báo môi trường sức khỏe công bố, lấy ý kiến “vấn đề sức khỏe”.

  1. Tổng kết đánh giá, lượng giá, thu hoạch, công cụ kiểm soát lại, chuẩn bị bàn giao
  1. Đánh giá (Do Phân viện BiO-Nano đánh giá theo sơ đồ 2 tháng/qui trình).
  • Có báo cáo riêng.
  1. Lượng giá
  • Giá trị tiền lương?
  • Giá cả đầu tư so với thế giới? Nước nào? (Cụ thể)

(Tr.5)

  • Vậy tạo lãi ……%. Nếu kết quả sẽ tạo giá trị môi trường, thiên nhiên, sức khỏe cho nhân loại, người sử dụng so với ĐTHT (nhập khẩu).
  1. Kết quả sản phẩm:
  • Đông trùng hạ thảo gì?
  • Bán được không?
  • Chuyên viên có trình độ không?
  1. Công cụ kiểm soát (Phân viện BiO-NaNo)
  • 60 ngày kiểm soát bằng excel.
  • Máy ghi hình, camera bảo vệ.(để có phim trình Hội đồng).
  1. Công cụ kiểm soát lại ( Viện công nghệ sinh học thuộc Viện Hàn Lâm Khoa Học VN).
  • Lãnh đạo phân viện đi trực tiếp 4 lần. (Có hồ sơ đính kèm)
  1. Hồ sơ BQL Dự án bàn giao cho công ty (nhà đầu tư).
  • 10 nội dung.
  1. Có khả năng nhân rộng ra không?

Ngày…… tháng …… năm 2016

CHỦ ĐẦU TƯ ĐƠN VỊ KHOA HỌC BQL DỰ ÁN ĐỊA PHƯƠNG

PHÂN VIỆN BIO-NANOCHỦ NHIỆMNƠI ĐẠT DỰ ÁN